Bệnh nứt gót chân – nguyên nhân nứt gót chân

Bệnh nứt gót chân – nguyên nhân nứt gót chân

Nứt gót chân là một chứng bệnh ngoài da, bệnh nứt gót chân thường gặp ở da khô mùa đông thường gặp và thường diễn tiến nặng hơn vào mùa hanh khô. Vậy bệnh nứt gót chân là gì? Đâu là nguyên nhân gây bệnh nứt gót chân? Chúng ta cùng đi tìm hiểu


Biểu hiện như gót chân bị bong tróc và nứt da, ngứa và chảy máu từ các vết nứt làm cho vi khuẩn, vi nấm hoặc siêu vi xâm nhập. Nứt gót chân không chỉ gây mất thẩm mỹ cho người bệnh mà còn gây đau đớn khó chịu, ảnh hưởng đến đi lại, sinh hoạt. Đặc biệt khi vùng gót chân nứt nhiều, chảy máu, tạo thành các khe rãnh sâu rất dễ bị nhiễm khuẩn, có thể dẫn đến biến chứng hoại tử bàn chân nếu không hỗ trợ điều trị kịp thời. Vì vậy, cần ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nứt gót chân đúng cách và hiệu quả.

Nguyên nhân gây bệnh nứt gót chânrất đa dạng, nhưng tựu chung có 3 điều kiện góp phần làm cho triệu chứng nứt gót chân tiến triển, đó là: da khô do mất độ ẩm, áp lực quá mức lên phần gót chân trong thời gian dài và nguyên nhân từ bệnh tật. Cụ thể, do thời tiết mùa đông quá lạnh lại hanh khô khiến da khô và mất nước. Gót chân thường bị mất độ ẩm tự nhiên do: Không giữ ẩm cho bàn chân thường xuyên, cơ thể bị mất nước hoặc không uống đủ nước, sử dụng xà phòng có chất tẩy mạnh, nước tắm quá nóng, ngâm chân trong nước nóng quá lâu hoặc quá thường xuyên, dùng nhiệt độ cao sấy khô chân… làm lớp da bên ngoài chân dày lên và dễ khô nứt.

Bệnh nứt gót chân – nguyên nhân nứt gót chân
Thời tiết hanh khô mùa đông khiến bệnh nứt gót chân thêm trầm trọng


Trong khi đó, áp lực kéo dài quá mức đối với phần gót chân phát sinh từ: đi bộ hoặc đứng lâu, đặc biệt là trên sàn cứng. Người béo phì hay mang thai làm tăng áp lực đối với lớp mỡ bình thường dưới gót chân, làm cho nó “dạt” sang hai bên, khi đó nếu da không có độ dẻo dai và linh hoạt, áp lực có thể gây ra vết nứt. Giày dép không có các miếng đệm hỗ trợ cho phần gót chân… khiến gót chân rất dễ bị nứt.

Người mắc một số rối loạn hoặc các loại bệnh như suy giáp, bệnh vẩy nến, eczema, viêm da dị ứng, đặc biệt là bệnh tiểu đường… cũng có thể dẫn đến bệnh nứt gót chân. Người dùng thuốc kháng histamin và thuốc lợi tiểu cũng được xem là có hiện tượng gót khô. Loại trừ nguyên nhân lão hóa do tuyến mồ hôi ở bàn chân giảm hoạt động, người trẻ nếu thiếu vitamin và khoáng chất cần thiết cũng có thể khiến gót chân bị nứt nẻ.

Ngoài ra, các yếu tố môi trường xung quanh như tiếp xúc với nhiệt độ ngoài trời rất lạnh hoặc nóng, trong khi môi trường trong nhà quá khô cũng có thể gây bệnh nứt gót chân. Một số nguyên nhân khác là phụ nữ đi dép hở gót mỗi ngày hay không chăm sóc và duy trì vệ sinh chân đúng cách cũng tạo đà cho lớp da gót chân dày, chai, gặp khi trời hanh khô rất dễ bị nứt.

Mách nhỏ bạn
Bệnh nứt gót chân hiện nay khá phổ biến và thường gặp ở nữ giới. Nứt gót chân tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ. Kem KPEM hỗ trợ điều trị nứt gót chân có hiệu quả ngay từ những ngày đầu tiên sử dụng. Kem KPEM đã được nhận giải thưởng "Best Of Natural Beauty Awards" năm 2016 của tạp chí "Better Nutrition Magazine".

Kem KPEM
 – Giải pháp hỗ trợ điều trị nứt gót chân hiệu quả đến từ NGA

Bệnh nứt gót chân – nguyên nhân nứt gót chân

Xuất xứ: Nga
Dung tích: 50 ml


Công dụng của Kem KPEM
- Hỗ trợ điều trị nứt nẻ gót chân, vết chai chân
- Giữ ẩm cho da
- Giúp vùng da chân tái tạo, nhanh lên da non
- Làm mềm da chân
- Không chứa chất bảo quản, và thích hợp với mọi loại da

Cửa hàng Chăm sóc Sức khỏe Docqua.com
Địa chỉ: Số 5 - Ngõ 4 - Đặng Văn Ngữ - Đống Đa - Hà Nội
Hotline: Ms Vân: 0978.53.2112 - Ms Châm: 0975.96.1551 




Share on Google Plus

About Phạm Thu Hương

Chúng tôi chuyên kinh doanh những sản phẩm phẩm độc đáo không có trên thị trường

0 comments :

Post a Comment